Những câu hỏi liên quan
Danh Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:32

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:07

a+b:

 V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1

=> D2 = 4D1(1)

Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:

P1+P2= FA1 + FA2

=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)

=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)

=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)

=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)

Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3

Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)

Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)

FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\) 

FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\)  và P2 = 4P1

Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T

=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T

=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)

Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:08

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 4:52

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

Bình luận (0)
✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮
Xem chi tiết
Team lớp A
19 tháng 2 2018 lúc 9:42

a) Ta có : \(\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{4m_2}{V_2}\)

Mà : \(V_1=V_2\) (bài ra)

=> \(D_1=4D_2\)

Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\left(1\right)\\P_2+T=F_{A2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) ta có : \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

=> \(10m_1+10m_2=10D_oV+10D_o.\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=D_oV+D_o\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=\dfrac{3D_oV}{2}=1,5D_o.V\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)}{V}\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{m_1}{V}+\dfrac{m_2}{V}\)

=> \(1,5D_o=D_1+D_2\)

=> \(1,5.1000=5D_2\left(doD_1=4D_2\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}D_2=300kg/m^3\\D_1=1200kg/m^3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(T=P_1-F_{A1}\) (khi quả cầu cân bằng)

=> \(10m_1-10.D_o.V\)

=> \(10D_1.V-10D_o.V\)

=> \(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

Vậy T= 0,2N

Bình luận (6)
Thu Giang Nguyễn
19 tháng 4 2021 lúc 11:56

🤔🤔🤔

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 18:06

Chọn D.

Bình luận (0)
Châu Long
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 22:59

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Nhi
Xem chi tiết
%Hz@
29 tháng 12 2019 lúc 10:10

a) quả bóng không bay được vì

+ chịu trọng lực của trái đất

+ bị chịu bởi hai lực là trái đất và tay ta kéo xuống

=> quả bóng không thể bay được

b)quả cầu đứng yêu vì

+nó đang chịu hai lực cùng phương nhưng khác hướng chính là trái đất và giá đỡ

lực của giá đỡ lực hút của tđ

+nếu cắt đứt sợi đây quả cầu chỉ chịu một lực của tđ nêu quả cầu sẽ rơi xuống đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa